Những Điều Cần Biết Về Huấn Luyện Chó Bảo Vệ Chủ

Khi ở nhà, chú chó sẽ là thần giữ cửa. Khi đi dạo, chú chó sẽ là người vệ sĩ đắc lực. Tuy nhiên việc huấn luyện cần nhiều thời gian và bạn đã nắ bắt được cách huấn luyện chưa? Sẽ thật tiếc nuối nếu như bạn bỏ qua bài viết dưới đây.

Cách Huấn Luyện Chó Bảo Vệ Chủ

Đầu tiên, cần phải phân biệt được chó bảo vệ và chó tấn công. Hai hình thức này có bản chất hoàn toàn khác nhau. Chó bảo vệ chủ có nhiệm vụ canh gác và báo động cho chủ nuôi biết, khi có sự xâm nhập của người lạ.

Chó tấn công thì có nhiệm vụ tấn công và dừng tấn công theo hiệu lệnh. Chó tấn công thường được các cơ quan có chức năng như công an cảnh sát nuôi dưỡng là chính. Nếu không tự tin trong việc đào tạo, hãy sử dụng dịch vụ huấn luyện của chúng tôi

Hầu hết chó tấn công được huấn luyện kỹ lưỡng và sẽ không phản ứng hung hãn trừ khi chúng được lệnh của chủ. Tuy nhiên, nếu không được dạy cẩn thận, chúng có thể tấn công bất thình lình và rất nguy hiểm cho con người và các loài vật khác. Thông thường thì các chủ nuôi chó bình thường không cần chó tấn công (wikihow.vn)

Hai yêu cầu cơ bản nhất khi huấn luyện chó bảo vệ là khả năng canh gác và sủa báo động. Để đào tạo chó thành công, bạn cần có một kế hoạch rõ ràng. Các bước huấn luyện cần phải làm đi làm lại cho tới khi chú chó thành thục.

Bạn cần nên nhớ, mọi bài huấn luyện chó giữ nhà đều phải có 2 tín hiệu: 1 để bắt đầu và 1 để kết thúc. Nếu không, chó của bạn sẽ không biết lúc nào nên sủa, lúc nào nên dừng đâu đấy.

Cần Chú Ý Gì Khi Huấn Luyện Chó Bảo Vệ

Đầu tiên hãy lựa chọn chó nhỏ để tiến hành huấn luyện. Nghe thì có vẻ vô lý nhưng thực tế hầu hết chó bảo vệ đều được đào tạo từ khi còn rất bé. Đối với một chú chó bảo vệ chủ là các giống chó săn hay các loài khác yếu tố trung thành là ưu tiên hàng đầu.

Nếu bạn không thể là người đầu tiên huấn luyện chó bảo vệ làm sao bạn đảm bảo chúng sẽ trung thành với một mình bạn? Thứ nữa, chó con có tính cảnh giác thấp hơn nhiều so với chó trưởng thành. Bạn sẽ dễ dàng bắt chó con vào khuôn khổ hơn

Thời điểm tốt nhất để dạy chó giao tiếp là khi chó con được 3-12 tuần tuổi. Ngoài 12 tuần tuổi, chó con sẽ bắt đầu cảnh giác hơn trong các tình huống mới, do đó sẽ khó giao tiếp hơn. (Nguồn:wikihow.vn)

Thứ hai, hãy dạy chó từ những điều cơ bản nhất. Để có thể trở thành chó bảo vệ chủ, hay xa hơn là chó nghiệp vụ tấn công, chó cần trải qua một quá trình huấn luyện dài. Nếu ngay cả việc đi vệ sinh đúng chỗ còn chưa biết, thì làm sao dạy chó bảo vệ chủ và canh giữ tài sản được..

Khi chúng thực hiện tốt các bài tập, các khóa huấn luyện Bạn cần phải thưởng cho chúng những món quà mà chúng thích tại Phụ Kiện Thú Cưng Pet Việt

Lựa Chọn Giống Chó Bảo Vệ Chủ

Đây chính là điều thứ 3 cấn biết khi huấn luyện cho bảo vệ. Hầu hết các giống chó, trải qua bài huấn luyện chó dữ đều có thể trở thành chó bảo vệ. Đương nhiên, nếu là các giống chó nòi, có gen di truyền tốt, thì vẫn cho hiệu quả vượt trội hơn.

Tuy vậy, kết quả vẫn phụ thuộc vào quá trình thực tế mà chó nhận được. Đừng vì sở hữu một giống chó tốt mà sao nhãng việc rèn luyện của nó. Cách dạy chó dữ cũng tương tự như những giống chó khác nhưng yêu cầu sự kiên trì hơn.

Giống chó bảo vệ tốt nhất

Đối với các giống chó nhỏ, Chow Chow hay giống chó Pug (chó mặt xệ) là những lựa chọn tốt. Chúng vốn nổi tiếng về lĩnh vực này và đang được nuôi khá nhiều tại Việt Nam.

Đối với các giống lớn hơn, bạn có thể cân nhắc tới Doberman, Becgie hay Akita. Các giống chó Becgie Đức hay Doberman Pinscher còn có tố chất của chó nghiệp vụ.

Trên đây là những kiến thức cơ bản nhất về cách dạy chó bảo vệ chủ. với những kiến thức tổng hợp của Blog Vật Nuôi hy vọng bài viết này giúp ích cho các bạn. Nếu có bất cứ thắc mắc nào, đừng ngần ngại liên hệ với các chung tâm Huấn luyện chó Nghiệp vụ.

Trung Tâm Huấn Luyện Chó Nghiệp Vụ

Để đảm bảo các Bạn được gửi đến những trung tâm huấn luyện chó nghiệp vụ tốt. Blog Vật Nuôi gửi đến Bạn những thông tin dưới đây để tham khảo trước khi gửi những chú chó của Bạn đến các trung tâm tránh tiền mất tật mang.

  • Đối với bên Trung tâm huấn luyện chó: Triển khai các hoạt động huấn luyện đầy đủ. Đồng thời, thực hiện đúng theo các mục đã nêu trong hợp đồng.
  • Sau các khóa huấn luyện. Người đứng đầu trực tiếp huấn luyện chó của bạn có trách nhiệm sẽ hướng dẫn cho bạn các khẩu lệnh. Cũng như là các cách nuôi dạy để điều khiển chúng.
  • Trong quá trình huấn luyện, thú cưng của bạn có những khiếm tật ở cơ thể, có thể nguy hiểm trong quá trình huấn luyện. Chúng tôi có quyền chấm dứt hợp đồng ngay.
  • Đảm bảo việc chăm sóc, nuôi dưỡng tốt trong khả năng của mình, không đối xử thô bạo với chó.
  • Chi phí huấn luyện phải thanh toán đầy đủ cho bên huấn luyện dựa theo thời gian mà hai bên đã thống nhất

Nếu Bạn có trung tâm huấn luyện chó nghiệp vụ muốn được quảng cáo hãy liện hệ với chúng tôi!

Bài viết liên quan